Phương trình đường tròn lớp 10 là một trong những phần vô cùng quan trọng trong phần hình học phẳng Oxy.
Xem thêm chuyên đề đường tròn: bài tập và lý thuyết
Các em sẽ viết được phương trình đường tròn khi biết Tâm và bán kính đường tròn; Đường tròn ngoại tiếp là gì? Đường tròn nội tiếp là gì?… Các nhận dạng phương trình đường tròn lớp 10, cách xác định tâm và bán kính.
Đường tròn trong lớp 11: đường tròn lượng giác, đường tròn trong phép biến hình dời hình
Đường tròn lớp 12: đường tròn trong mặt cầu, mặt nón, mặt trụ
Các dạng bài tập phương trình đường tròn sẽ có trong lớp học của thầy Thế Anh: 0986.683.218
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
Phương trình (1) được gọi là phương trình đường tròn (C).
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R khi đó phương trình.
2. Nhận dạng phương trình đường tròn
Chú ý: Điều kiện để pt trên là pt đường tròn là:
+ Là phương trình bậc hai đối với ẩn x và y
+ Hệ số của x2 và y2 bằng nhau và bằng 1
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho đường tròn (C) có phương trình: (x−a)^2+(y−b)^2=R^2 và đường thẳng Δ. Đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn tại điểm M(x0;y0)
Để các bạn có thể dễ nhớ phương trình tiếp tuyến của đường tròn thầy sẽ chỉ cho các bạn một cách để chứng minh nó.
Cách chứng minh phương trình tiếp tuyến:
- Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm, đường tròn có tâm là: I(a;b)
- Để Δ là tiếp tuyến của đường tròn (C) thì Δ phải vuông góc với bán kính tại tiếp điểm. Tức là IM⊥Δ hay vec tơ IM(x0−a;y0−b) là vecto pháp tuyến của đường thẳng Δ.
- Đường thẳng Δ đi qua M(x0;y0) nhận vecto IM→(x0−a;y0−b) là vec to pháp tuyến
Phương trình đường tròn lớp 10 và toàn bộ lý thuyết cũng như bài tập sẽ có trong lớp học của thầy Thế Anh: 0986.683.218
Rất nhiều tài liệu hay về đường tròn có tại lớp của Thầy Thế Anh