Phương trình đường ELIP
1. Định nghĩa :
đường ELIP là tập hợp các điểm M(x,y) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai điểm F1 và F2là một số không đổi 2a.
(E) : MF1 + MF2 = 2a và F1F2 = 2c.
2. Phương trình chính tắc đường ELIP:
(E) : với : a2 – b2 = c2.
Đoạn thẳng A1A2 : trục lớn của (E) với A1(-a, 0), A2(a, 0).
Đoạn thẳng B1B2 : trục nhỏ của (E) với B1(0, -b), A2(0, b).
Hai tiêu điểm : F1(-c, 0), F2(c, 0).
===========================================
BÀI TẬP SGK CƠ BẢN :
BÀI 1.a TRANG 88 :
Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh của elip : (E) :
Giải.
- a2 = 25 => a = 5.
- b2 = 9 => b = 3
- c2 = a2 – b2 = 25 – 9 = 16 => c = 4.
tọa độ các đỉnh : A1(-5, 0), A2(5, 0), B1(0, -3), B2(0, 3).
độ dài các trục lớn : A1A2 = 2a = 10.
độ dài các trục nhỏ : B1B2 = 2b = 6.
Hai tiêu điểm : F1(-4, 0), F2(4, 0).
————————————————————————————————-
BÀI 2 TRANG 88 :
Lập phương trình Elip (E) :
- độ dài các trục lớn và độ dài các trục nhỏ là 8 và 6.
- độ dài các trục lớn là 10 và tiệu cự bằng 6.
Giải.
độ dài các trục lớn : A1A2 = 2a = 8. => a = 4
độ dài các trục nhỏ : B1B2 = 2b = 6. => b = 3
Phương trình đường ELIP có dạng (E) :
Hay :
độ dài các trục lớn : A1A2 = 2a = 10 => a = 5
và tiệu cự bằng F1F2 = 2c = 6. => c = 3
ta có :c2 = a2 – b2 => b2= a2 – c2= 25 – 9 = 16 => b = 4.
Phương trình đường ELIP có dạng (E) :
Hay :
————————————————————————————————-
Xem thêm về phương trình elip:
phương trình elip:lý thuyết và bài tập
các dạng bài tập phương trình elip lớp 10
BÀI 3 TRANG 88 :
Lập phương trình Elip (E) :
- (E) đi qua M(0; 3) và N(3; -12/5).
- (E) đi qua M(1 ; ) và có một tiệu điểm F(; 0).
Giải.
Phương trình đường ELIP có dạng (E) :
(E) đi qua M(0; 3), nên :
=>b= 3.
(E) đi qua N(3; -12/5), nên :
=> a = 5.
Phương trình đường ELIP có dạng (E) :
có tiệu điểm F(; 0) => c = => a2 – b2 = 3 (1)
(E) đi qua M(1 ; ), nên : (2)
Từ (1) và (2) , ta được :
a2 = 4 ; b2 = 1
vậy : (E) :