HỆ THỨC LƯỢNG LỚP 10
Có thể bạn muốn xem thêm:
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Hệ thức lượng trong tam giác thường
Lý thuyết và bài tập hệ thức lượng
I/ Lý thuyết về hệ thức lượng lớp 10 ( hệ thức lượng trong tam giác thường )
Hệ thức lượng trong tam giác thường là kiến thức lớp 10, không giống với hệ thức lượng trong lớp 9, hệ thức lượng trong tam giác thường ở lớp sẽ đa dạng và khó hơn nhiều. Nếu như ở lớp 9 là hệ thức lượng trong tam giác vuông thì ở lớp 10 các em học sinh sẽ được học hệ thức lượng trong tam giác thường.
Cho tam giác ABC có:
– độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c
– độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: ma, mb, mc
– độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: ha, hb, hc
– bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: R, r
– nửa chu vi tam giác: p
– diện tích tam giác: S
Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước.
II/ Các dạng bài tập về hệ thức lượng lớp 10
1. Cho ΔABC có a = 12, b = 15, c = 13
a. Tính số đo các góc của ΔABC
b. Tính độ dài các đường trung tuyến của ΔABC
c. Tính S, R, r
d. Tính ha, hb, hc
HS: Tự giải
2. Cho ΔABC có AB = 6, AC = 8, góc A = 1200
a. Tính diện tích ΔABC
b. Tính cạnh BC và bán kính R
HS: Tự giải
3. Cho ΔABC có a = 8, b = 10, c = 13
a. ΔABC có góc tù hay không?
b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC
c. Tính diện tích ΔABC
HS: Tự giải
4. Cho ΔABC có góc A = 600, góc B = 450, b = 2. Tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC và diện tích tam giác.
HS: Tự giải
5. Cho ΔABC: AC = 7, AB = 5. Tính BC, S, ha, R.
HS: Tự giải
6. Cho ΔABC có mb = 4, mc = 2 và a = 3, tính độ dài cạnh AB, AC.
HS: Tự giải
7. Cho ΔABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3√3. Tính cạnh BC.
HS: Tự giải