Bài viết sau đây sẽ giới thiệu cho các em về những công thức quan trọng về tích vô hướng của hai vectơ:
Tìm hiểu thêm về tích vô hướng tại đây:
- Tích vô hướng : Lý thuyết và bài tập
- Tích vô hướng của hai vectơ – lớp 10
- Tính tích vô hướng hai vectơ bằng máy tính Casio
Góc giữa hai vectơ
Cho hai vectơ và
đều khác vectơ
.
Từ một điểm O bất kì, ta vẽ các vectơ và
(hình 2-6). Khi đó:
Số đo của góc AOB được gọi là số đo của góc giữa hai vectơ
![]() ![]() ![]() ![]() |
|
CHÚ Ý:
- Góc giữa hai vectơ
và
được kí hiệu là
.
- Từ định nghĩa ta có
- Nếu
thì ta nói rằng hai vectơ
và
vuông góc với nhau, kí hiệu là
.
- Trong trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ là vectơ-không thì ta xem góc giữa hai vectơ đó là tùy ý (từ 0° đến 180°).
- Số đo của góc AOB là không đổi, dù ta có chọn điểm O ở các vị trí khác nhau. Do đó, khi xác định góc giữa hai vectơ
và
ta thường chọn điểm Otrùng với điểm gốc của vectơ
hoặc vectơ
. Và theo định nghĩa ta có:
![]() |
Tích vô hướng của hai vectơ[sửa]
Trong Vật lí, ta có khái niệm “công sinh bởi một lực“.
Giả sử một lực không đổi tác dụng lên một vật làm cho nó di chuyển từ điểm O đến O’ (hình vẽ).
Khi đó lực đã sinh ra một công A tính theo công thức:
trong đó:
là cường độ của lực
tính bằng Niutơn (kí hiệu là N);
là độ dài vectơ
tính bằng mét (kí hiệu là m);
là góc giữa hai vectơ
và
.
là công do lực
sinh ra, được tính bằng Jun (kí hiệu là J).
Trong Toán học, giá trị của biểu thức (không kể đơn vị đo) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ
và
. Tổng quát, ta có định nghĩa sau về tích vô hướng của hai vectơ bất kì
và
.
Tích vô hướng của hai vectơ
![]() ![]() ![]() ![]() |
Bình phương vô hướng
Khi thì công thức (1) trở thành:
Người ta kí hiệu tích vô hướng là
hay đơn giản hơn là
và gọi là bình phương vô hướng của vectơ
.
Như vậy, ta có:
Tính chất của tích vô hướng
Với hai số thực a và b, ta có ab = ba; a(b + c) = ab + ac. Vậy với hai vectơ và
, ta có các tính chất tương tự hay không?
Với ba vectơ
|
Ta dễ dàng chứng minh được các tính chất 1, 2. Tính chất 3 được thừa nhận không chứng minh.
Dùng các tính chất của tích vô hướng, ta chứng minh được các hệ thức sau:
![]() |
(1) |
![]() |
(2) |
![]() |
(3) |
Chẳng hạn, hệ thức (3) được chứng minh như sau. Theo tính chất phân phối, ta có:
![]() |
![]() |
![]() |
|
![]() |
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Trên mặt phẳng toạ độ , cho hai vectơ
.
Khi đó, ta có công thức:
![]() |
Thật vậy:
NHẬN XÉT
Hai vectơ và
khác vectơ
vuông góc với nhau khi và chỉ khi
![]() |
Độ dài của vectơ
Độ dài của vectơ được tính theo công thức:
![]() |
Thật vậy, ta có:
Do đó (đpcm).
Góc giữa hai vectơ
Với hai vectơ và
khác vectơ
, từ định nghĩa của tích vô hướng và hệ thức độ dài trên, ta suy ra góc giữa hai vectơ được xác định bởi hệ thức sau:
![]() |
Khoảng cách giữa hai điểm và
được tính theo công thức sau:
![]() |
Thật vậy
- Vì
và
nên
- Từ (1) suy ra
- Mặt khác
, kết hợp với (2) ta có
(đpcm)