CÔNG THỨC TỔ HỢP XÁC SUẤT LỚP 11
- Công thức tổ hợp xác suất lớp 11 gồm có 2 phần lớn: Phần A – Công thức về kiến thức phần Tổ hợp lớp 11; Phần B – Công thức về kiến thức phần Xác suất lớp 11.
- Phần A gồm có công thức tổ hợp xác suất lớp 11 về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và nhị thức Newton.
- Phần B gồm có công thức tổ hợp xác suất lớp 11 về xác suất và biến ngẫu nhiên rời rạc.
PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH CÓ THỂ TÌM HIỂU THÊM:
Tổ hợp xác suất – Những điều cần biết
Chuyên đề tổ hợp xác suất lớp 11
A. CÔNG THỨC VỀ TỔ HỢP:
I. Hoán vị:
1. Giai thừa:
n! = 1.2.3….n = (n-1)! . n
= (p+1)(p+2)…..n ( Với n > p)
2. Hoán vị (không lặp):
Số các hoán vị của n phần tử là: Pn = n!
3. Hoán vị lặp:
Số hoán vị lặp cấp n và kiểu (n1,n2,…,nk) của k phần tử là:
4. Hoán vị vòng quanh:
Số các hoán vị vòng quanh của n phần tử là Qn = (n-1)!
II. Chỉnh hợp:
1.Chỉnh hợp (không lặp):
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
-Công thức trên cũng đúng trong trường hợp k = 0 hoặc k = n
– Khi k = n thì Ann = Pn = n!
2. Chỉnh hợp lặp:
Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử :
III. Tổ hợp:
1. Tổ hợp không lặp:
- Số các tổ hợp chập k của n phần tử:
- Qui ước:
- Tính chất:
2. Tổ hợp lặp:
Số tổ hợp lặp chập k của n phần tử:
IV. Nhị thức Newton:
1. Công thức khai triển nhị thức Newton:
- ∀n∈N và với mọi cặp số a, b; ta có:
2. Tính chất:
- Số hạng tổng quát (thứ k+1) có dạng:
B. CÔNG THỨC VỀ XÁC SUẤT:
I. Xác suất:
- Xác suất của biến cố:
- 0 ≤ P(A) ≤ 1
- P(Ω) = 1 ; P(∅)= 0
- Qui tắc cộng:
+) Nếu A ∩ B = ∅ thì P(A∪B) = P(A) + P(B)
+) Nếu A, B bất kì thì P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(A.B)
- Qui tắc nhân: Nếu A, B độc lập thì P(A.B)= P(A).P(B)
II. Biến ngẫu nhiên rời rạc:
1. Biến ngẫu nhiên rời rạc:
2. Kì vọng (giá trị trung bình):
μ = E(X) =
3. Phương sai và độ lệch chuẩn: