Căn bậc hai: lý thuyết và bài tập
A. Lý thuyết:
I. Khái niệm căn bậc hai:
1. Định nghĩa: căn bậc hai của một số a là một số x sao cho x2 = a, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì = a.
2. Ví dụ: 3 và -3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = (−3)2 = 9.
Xem thêm:
- căn bậc hai: lý thuyết và bài tập
- căn bậc hai lớp 9: cơ bản và nâng cao
- căn bậc hai và hằng đẳng thức
- bảng căn bậc hai
- căn bậc hai số học
- chuyên đề căn bậc hai toán 9
- căn bậc 2 lớp 9 học gì?
II. Tính chất:
B. Bài tập:
Bài 1: Tính
a) Làm mất một lớp căn:
b) Rút gọn:
- Dạng cơ bản:
- Một số dạng nâng cao
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a) Biểu thức không chứa ẩn:
b) Biểu thức chứa ẩn:
Bài 3: Cho x là một số nguyên tố, tìm x để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
Lý thuyết: căn bậc hai- căn bậc 2
Dạng 1: So sánh căn bậc hai số học
Dạng 2: Tìm điều kiện để √A có nghĩa
Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (dạng √(A2))
Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn Xem chi tiết
Bài tập tổng hợp về Căn bậc hai
Lý thuyết: Căn bậc hai
1. Căn bậc hai số học
– Căn bậc hai số học của số thực a không âm là số không âm x mà x2 = a
– Với a ≥ 0
x = √a
Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số gọi là phép khai phương
Với hai số a, b không âm, thì ta có: a < b ⇔ √a < √b
2. Căn thức bậc hai
– Cho A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
– √A xác định (hay có nghĩa) khi A ≥ 0
– Hằng đẳng thức √(A2)=|A|
3. Chú ý
+) Với a ≥ 0 thì:
(√x = a ⇒ x = a2)
(x2 = a ⇒ x = ±√a)
+) √A = √B
+) √A + √B = 0 ⇔ A = B = 0
Bài viết lý thuyết và bài tập căn bậc hai – căn bậc 2 sẽ giải thích về căn bậc hai số học, căn bậc 2 của 2, khai căn bậc 2, bảng căn bậc 2, cách tính căn bậc 2, công thức căn bậc 2, dấu căn bậc 2…..