CÁC DẠNG TOÁN ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài viết cùng chủ đề: Chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm – Nguyễn Phú Khánh, Huỳnh Đức Khánh
Trích dẫn tài liệu:
+ Cho hàm số f(x) có đồ thị được minh họa như hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị của f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng x = 2
B. Đồ thị của f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2
C. Đồ thị của f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 2 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng x = 1
D. Đồ thị của f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1 và một đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2
+ (Đề minh họa) Cho hàm số y = f(x) có lim f(x) = 1 khi x → +∞ và lim f(x) = -1 khi x → -∞. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường y = 1 và y = -1
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường x = 1 và x = -1
+ Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các trục tọa độ và đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = (2x + 1)/(x – 3).
…
Download đầy đủ tại đây.