Câu 1:
a) Vẽ đồ thị (P): y = -2x2 .
b) Lấy 3 điểm A, B, C trên (P), A có hoành độ là –2, B có tung độ là – 8, C có hoành độ là – Tính diện tích tam giác ABC.Em có nhận xét gì về cạnh AC của tam giác ABC
Câu 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x2
b) Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A(1; 4) và B(-2; 1)
Câu 3:
Cho hàm số y = x2 và y = x + 2
- Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
- Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính
- Tính diện tích tam gicsc OAB
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): (k là tham số) và parabol (P): .
- a) Khi , hảy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P);
- b) Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt;
- c) Gọi y1; y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm k sao cho: .
Câu 5:
Cho hàm số : y =(x^2)/2
- Nêu tập xác định, chiều biến thiên và vẽ đồ thi của hàm số.
- Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm ( 2 , -6 ) có hệ số gúc a và tiếp xúc với đồ thị hàm số trên .
Câu 6:
Cho hàm số : và y = – x – 1
- Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ .
- Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng y = – x – 1 và cắt đồ thị hàm số tại điểm có tung độ là 4 .
Câu 7:
Cho đường thẳng (d) có phương trình: y = 3(2m + 3) – 2mx và Parapol (P) có phương trình y = x2.
- a) Định m để hàm số y = 3(2m + 3) – 2mx luôn luôn đồng biến.
- b) Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (P).
- c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu.
Câu 8:
Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A (–1; 2) và đường thẳng (d1): y = –2x +3
- a) Vẽ (d1). Điểm A có thuộc (d1) không ? Tại sao ?
- b) Lập phương trình đường thẳng (d2) đi qua điểm A và song song với đường (d1). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d1) và (d2).
Câu 9:
Cho các đường thẳng có phương trình như sau: (d1): y = 3x + 1, (d2): y = 2x – 1 và (d3): y = (3 – m)2. x + m – 5 (với m ≠ 3).
- a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2).
- b) Tìm các giá trị của m để các đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy.
- c) Gọi B là giao điểm của đường thẳng (d1) với trục hoành, C là giao điểm của đường thẳng (d2) với trục hoành. Tính đoạn BC.