CÁC BÀI TẬP XÁC SUẤT KHÓ TRONG LUYỆN THI ĐẠI HỌC
- “Các bài tập xác suất khó trong luyện thi đại học” gồm có 2 phần chính: Phần A – Tóm tắt các lý thuyết cơ bản về phần xác suất, Phần B – Các bài tập xác suất khó trong luyện thi đại học (có lời giải) kèm theo link drive.
- Phần A – Tóm tắt lý thuyết cơ bản của xác suất gồm có: Tóm tắt lý thuyết của biến cố và Tóm tắt lý thuyết của xác suất.
- Có thể thấy, để đạt được điểm cao trong kì thi đại học, ta không những phải nắm chắc kiến thức mà còn phải luyện thêm thật nhiều bài tập. Bài viết “Các bài tập xác suất khó trong luyện thi đại học” có thể đem đến cho bạn đọc cả kiến thức lẫn bài tập.
PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH CÓ THỂ TÌM HIỂU THÊM
Xác suất: Lý thuyết và bài tập
Bài tập xác suất luyện thi THPT
A. Tóm tắt lý thuyết cơ bản của xác suất:
1. Biến cố:
- Không gian mẫu Ω là tập các kết quả có thể xảy ra của một phép thử .
- Biến cố A là tập các kết quả của phép thử làm xảy ra A (A⊂Ω)
- Biến cố không: ∅
- Biến cố chắc chắn: Ω
- Biến cố đối của A: = Ω \ A
- Hợp 2 biến cố: A ∪ B
- Giao 2 biến cố: A ∩ B (hoặc A.B)
- Hai biến cố xung khắc: A ∩ B = ∅
- Hai biến cố được gọi là 2 biến cố độc lập nếu việc xảy ra biến cố này không làm ảnh hưởng đến việc xảy ra biến cố kia.
2. Xác suất:
- Xác suất của biến cố:
- 0 ≤ P(A) ≤ 1
- P(Ω) = 1 ; P(∅)= 0
- Qui tắc cộng:
+) Nếu A ∩ B = ∅ thì P(A∪B) = P(A) + P(B)
+) Nếu A, B bất kì thì P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(A.B)
- Qui tắc nhân: Nếu A, B độc lập thì P(A.B)= P(A).P(B)
B. Các bài tập xác suất khó trong luyện thi đại học:
Bài tập xác suất khó trong luyện thi đại học xem tại: https://drive.google.com/file/d/14z4UIbUVnZM3_GuHOX5STbUsoNdIJ_PE/view?usp=sharing