BẢNG LƯỢNG GIÁC ĐẶC BIỆT
- Gồm có 4 phần: Phần 1 – Bảng các giá trị hàm số lượng giác của các góc đặc biệt, Phần 2 – Bảng lượng giác đặc biệt, Phần 3 – Vòng tròn lượng giác, Phần 4 – Bài tập củng cố kiến thức về bảng lượng giác.
- Phần 1 gồm có bảng lượng giác các góc đặc biệt.
- Phần 2 gồm có bảng lượng giác và phương pháp tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước cũng như phương pháp tìm góc khi có tỉ số cho trước.
- Phần 4 gồm có 5 bài tập nhỏ củng cố kiến thức về bảng lượng giác.
PHỤ HUYNH VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ THỂ TÌM HIỂU THÊM
Lượng giác – Lý thuyết và Bài tập
Công thức lượng giác từ cơ bản đến nâng cao
I. Bảng các giá trị hàm số lượng giác của các góc đặc biệt:
II. Bảng lượng giác:
- Bảng VIII dùng để tính sin, cos của các góc nhọn đồng thời cũng để tìm góc khi biết sin, cos của các góc đó:
- Bảng IX dùng để tính các giá trị tan của góc từ 0 -> 76 độ và các giá trị cot của góc từ 14 -> 90 độ đồng thời cũng để tìm góc khi biết tan và cot:
- Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước:
B1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tan (Cột 13 đối với cos và cot)
B2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tan (Hàng cuối đối với cos và cot)
B3: Lấy giá trị là giao cột ghi số độ và hàng ghi số phút.
- Cách tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc đó cho trước: Tra giá trị tỉ số lượng giác vào bảng thích hợp sau đó ta sẽ tìm được số đo góc cần tìm.
III. Vòng tròn lượng giác:
- Các giá trị tương ứng với trục Ox là đường sin và trục Oy là đường cos.