BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài viết cùng chủ đề: Phân loại câu hỏi chuyên đề khảo sát hàm số và mũ – logarit – Lê Minh Cường
Tính đơn điệu của hàm số
Dạng 1: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên TXD
Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên một khoảng, đoạn, nữa khoảng cho trước
Cực trị của hàm số
Dạng 1: Tìm m để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm xo
Dạng 2: Cho hàm số y = f(x;m) = ax^3 + bx^2 + cx + d, tìm tham số m để đồ thị hàm số có điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn điều kiện K cho trước
Dạng 3: Bài toán liên quan phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của hàm số bậc 3: y = ax^3 + bx^2 + cx + d
Dạng 4: Tìm m để hàm số trùng phương y = ax^4 + bx^2 + c có cực trị thỏa mãn yêu cầu
Khảo sát hàm số
Tương giao giữa hai đồ thị
Dạng 1: Tương giao giữa đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = g(m). Bài toán biện luận số nghiệm của phương trình f(x) = g(m)
Dạng 2: Tương giao giữa hàm số bậc 3 y = ax^3 + bx^2 + cx + d và đường thẳng y = a’x + b’
Dạng 3: Tương giao giữa hàm số bậc 4 trùng phương y = ax^4 + bx^2 + c và đường thẳng y = k
Dạng 4: Tương giao giữa hàm số phân thức y = (ax + b)/(cx + d) và đường thẳng y = a’x + b’
Dạng 5: Tương giao giữa hai đồ thị hàm số bất kì y = f(x, m), y = g(x, m)
Tiếp xúc – tiếp tuyến
…
Download đầy đủ Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số tại đây.