BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Bài viết cùng chủ đề: Phân dạng và phương pháp giải trắc nghiệm chuyên đề hàm số – Nguyễn Vũ Minh (Tập 2)
Phần 1. Bài toán khảo sát sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Đầu tiên chúng ta sẽ làm quen với các bài toán đồng biến, nghịch biến của hàm số mà không chứa tham số. Những bài toán này chỉ ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Khi tôi còn là học sinh phổ thông, tôi rất “coi thường” dạng toán này vì cho rằng nó dễ, điều này là cực kì sai lầm vì tôi đã bỏ qua những điểm cực kì quan trọng, khiến sau này áp dụng vào một bài toán khó hơn gặp rất nhiều khó khăn.
Phần 2. Bài toán tìm tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến
Như vậy chúng ta đã vừa cùng nhau tìm hiểu cách lập bảng biến thiên, cách khảo sát sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số khá kĩ. Sau đây chúng ta sẽ tiếp tục đến với một dạng bài tập cũng liên quan đến sự đồng biến và nghịch biến của hàm số, tuy nhiên sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Hiểu khái niệm hàm đồng biến, nghịch biến theo nghĩa đơn giản: Xét hàm số một biến y =f(x), khi x tăng mà y tăng thì hàm số này gọi là hàm đồng biến, khi x tăng mà y giảm thì hàm này gọi là hàm nghịch biến.
…
Download đầy đủ Bài tập trắc nghiệm sự đồng biến và nghịch biến của hàm số – Trần Công Diêu tại đây.