Công thức lượng giác cơ bản

Phương trình lượng giác cơ bản là những phương trình có dạng f(x) = a. Trong đó f(x) là một trong bốn hàm số sinx, cosx, tanx, cotx và a là một số thực. Ta sẽ lần lượt xét bốn phương trình này.

Phương trình sinx = a

  • Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1a1.
  • Với a thỏa điều kiện trên, ta có công thức nghiệm của phương trình:

sinx=a[x=α+k2πx=πα+k2π(kZ)

(với α là một góc lượng giác thỏa sinα=a)

Lưu ý: Với sinα=a và α[π2;π2] thì ta ký hiệu α=arcsina. Vậy phương trình sinx = a có công thức nghiệm:

sinx=a[x=arcsina+k2πx=πarcsina+k2π(kZ)

Ví dụ:

a. sinx=12sinx=sinπ6[x=π6+k2πx=ππ6+k2π[x=π6+k2πx=5π6+k2π(kZ)

b. sinx=13[x=arcsin13+k2πx=πarcsin13+k2π(kZ)

c. sinx=2–√ : phương trình vô nghiệm vì 2–√>1.

Phương trình cosx = a

  • Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1a1.
  • Với a thỏa điều kiện trên, ta có công thức nghiệm của phương trình:

cosx=a[x=α+k2πx=α+k2π(kZ)

(với α là một góc lượng giác thỏa cosα=a)

Lưu ý: Với cosα=a và α[0;π] thì ta ký hiệu α=arccosa. Vậy phương trình cosx = a có công thức nghiệm:

cosx=a[x=arccosa+k2πx=arccosa+k2π(kZ)

Ví dụ:

a. cosx=12cosx=cos2π3[x=2π3+k2πx=2π3+k2π(kZ)

b. cosx=23[x=arccos23+k2πx=πarccos23+k2π(kZ)

c. cosx=2–√ : phương trình vô nghiệm vì 2–√<1.

Phương trình tanx = a

  • Phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.
  • Công thức nghiệm của phương trình:

x=tana+kπ(kZ)

Lưu ý: Với tanα=a và α(π2;π2) thì ta ký hiệu α=arctana. Vậy phương trình tanx = a có công thức nghiệm:

tanx=ax=arctana+kπ(kZ)

Ví dụ:

a. tanx=3–√tanx=tanπ3x=π3+kπ(kZ)

b. tanx=4x=arctan(4)+kπ(kZ)

Phương trình cotx = a

  • Phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a.
  • Công thức nghiệm của phương trình:

x=cota+kπ(kZ)

Lưu ý: Với cotα=a và α[0;π] thì ta ký hiệu α=arccota. Vậy phương trình cotx = a có công thức nghiệm:

cotx=ax=arccota+kπ(kZ)

Ví dụ:

a. cotx=3–√cotx=cot(π6)x=π6+kπ(kZ)

b. cotx=3x=arccot3+kπ(kZ)

Một số lưu ý

  • Hạn chế sử dụng arcsina,arccosa,arctana,arccota nếu a là giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
  • Trong các công thức nghiệm, không được sử dụng đồng thời hai đơn vị độ và radian.
  • Các công thức nghiệm cần nhớ:

sinu=sinv[u=v+k2πu=πv+k2π(kZ)

cosu=cosv[u=v+k2πu=v+k2π(kZ)

tanu=tanvu=v+kπ(kZ)

cotu=cotvu=v+kπ(kZ)

Một số bài tập phương trình lượng giác cơ bản

Bài 1. Giải các phương trình lượng giác sau:

a. sin2x=22                b. cos(x300)=12

c. tan(x4)=3–√             d. cot(3x)=2

Giải

a. sin2x=22sin2x=sin(π4)[2x=π4+k2π2x=π+π4+k2π(kZ)

[x=π8+kπx=5π4+kπ

b. cos(x300)=12cos(x300)=cos600[x300=600+k3600x300=600+k3600(kZ)

[x=900+k3600x=300+k3600

c. tan(x4)=3–√tan(x4)=tan(π3)x4=π3+kπ(kZ)

x=4π3+k4π

d. cot(3x)=23x=arccot2+kπ(kZ)x=13arccot2kπ3

Bài 2. Giải các phương trình sau:

a. sin(2xπ5)=cos3x        b. tan(4x+200)=cotx

Giải

a. sin(2xπ5)=cos3xsin(2xπ5)=sin(π23x)

[2xπ5=π23x+k2π2xπ5=π(π23x)+k2π(kZ)

   (bạn đọc tự giải tiếp)

b. tan(4x+200)=cotxtan(4x+200)=tan(900x)

tan(4x+200)=tan(x900)4x+200=x900+k1800(kZ) 

(bạn đọc tự giải tiếp)

Bài tập đề nghị

Giải các phương trình lượng giác cơ bản sau:

1.sinx=sin(2x+π3)

2.cos(x+π3)=cos(3π22x)

3.sin5x=sin7x

4.tanx=tan(π3+3x)

5.sin(π33x)=sin(π2+x)

6.cos(6x+2π3)=cosx

7.tan(3x1)=tanx

8.cot(5π6x)=cot(π+x)

9.sin(7x3π2)=sin2x

10.cos(2x3π)=cosx3

11.sin(x+150)=sin(3002x)

12.cos(x+450)=cosx

13.tan(3xπ4)=tanπ6

14.cot(x2300)=cot300

15.sin(8x+1)=sin(x2)

16.cos(2003x)=cos(2x+100)

17.cot(x+π3)=cot(x)

18.sin(7x+280)=sin(x80)

19.cos(80+x)=cos2x

20.tan(x+450)=tan150

21.cos4x=12

22.sin(x+π3)=32

23.sin(xπ2)=1

24.cos3x=32

25.2sin(4x+π3)=1

26.tan(2x+3)=3–√

27.cot(150x)=1

28.2sin2x5=0

29.2cos(4x+300)+2–√=0

30.2sin(3x+2π3)+3–√=0

31.cos(x3+π6)=0

32.sin(8x+π2)=−1