Lý thuyết Tích vô hướng của hai vectơ

Lý thuyết Tích vô hướng của hai vectơ

1. Tích vô hướng của hai vectơ

– Cho hai vectơ a→,b→ ≠ 0→. Tích vô hướng của hai vectơ a→,b→ là một số được xác định bởi công thức:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

– Khi một trong hai vectơ a→,b→ bằng 0 thì a→.a→ = 0

2. Hai vectơ vuông góc

Hai vectơ a→,b→ ≠ 0→ vuông góc với nhau khi và chỉ khi a→.b→=0

3. Độ dài của vectơ và bình phương vô hướng của vectơ

– Bình phương vô hướng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Kí hiệu a→2=|a→|2. Biểu thức a→2 là một số thực không âm và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ a→.

– Liên hệ độ dài vectơ và bình phương vô hướng |a→|=√(a→2)

4. Một số tính chất của tích vô hướng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

5. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Nếu a→ = (x1;y1 ),b→=(x2;y2 ) thì a→.b→=x1.x2+y1.y2

6. Độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

7. Côsin của góc giữa hai vectơ a→,b→ ≠ 0→

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

8. Chú ý

Khi giải bài tập trắc nghiệm, học sinh cần chú ý thêm cả kĩ năng loại trừ phương án. Trong nội dung tích vô hướng, học sinh cần ghi nhớ a→.b→ nhận giá trị là một số thực.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10