Tích vô hướng là một trong những khái niệm sẽ đi với chúng ta suốt 3 năm cấp ba. Bài viết dưới đây sẽ cho ta biết được khái quát khái niệm tích vô hướng và những bài tập liên quan:
Tìm hiểu thêm về tích vô hướng tại đây:
- Tích vô hướng của hai vectơ – lớp 10
- Tính tích vô hướng hai vectơ bằng máy tính Casio
- Công thức tích vô hướng lớp 10 và lớp 12
I.Khái niệm tích vô hướng
1. Định nghĩa:
a) Góc giữa hai vectơ.
+ Quy ước : Nếu = hoặc = thì ta xem góc giữa hai vectơ và là tùy ý (từ đến ).
+ Kí hiệu: (; )
II. Các dạng bài tập về tích vô hướng:
DẠNG 1 : Xác định biểu thức tích vô hướng, góc giữa hai vectơ.
Bài 1.Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính góc giữa các vec tơ sau:
Bài 2. (B2 –SGK HH10) Cho AOB l tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và
AK. Giả sử góc
b. Tính AK và OK theo a và a.
Bài 3. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G. Tính góc giữa:
Bài 4. (B6 –SGK HH10) Cho hình vuông ABCD. Tính:
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Xác định góc giữa các cặp vecto sau:
DẠNG 2: Chứng minh các đẳng thức về tích vô hướng hoặc độ dài của đoạn thẳng
Bài 1. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh: .
Bài 2. Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì.
a) Chứng minh:
b) Từ đó suy ra một cách chứng minh định lí: “Ba đường cao trong tam giác đồng qui”.
Bài 3. ( Công thức hình chiếu)
Cho hai vectơ . Gọi B’ là hình chiếu của B trên đường thẳng OA. Chứng minh rằng: (Công thức hình chiếu)
Bài 4. Cho tam giác ABC. và M là một điểm bất kỳ
1. Chứng minh rằng:
2. Gọi G là trọng tâm tam giác chứng minh: MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2.
3. Suy ra với a; b; c là độ dài 3 cạnh của tam giác.
DẠNG 3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Bài 1. Cho tam giác ABC có A(10; 5), B(3;2), C(6; -5).
a) Tính chu vi của tam giác ABC.
b) Tính tích vô hướng
c) Tìm toạ độ điểm M biết
d) Tam giác ABC là hình gì?
Bài 2. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a) Tính . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Tính chu vi, diện tích tam gic ABC.
c) Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
d) Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
Bài 3. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a) Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
b) Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
c) Tìm toạ độ điểm T thoả
d) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với A qua B.
Bài 4. Cho tam giác ABC có A(1; -1), B(5; -3), C(2; 0).
a) Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC
.
Bài 5. Trên mặt phẳng hãy tìm góc giữa hai vta và vtb trong các trường hợp sau: